Thơ thiền Viên Chiếu thiền sư
Viên Chiếu thiền sư (999-1091) tên thật là Mai Trực 梅直, người đất Phúc Ðường, huyện Long Ðàm, là cháu của Hoàng Hậu Linh Cảm (mẹ vua Lý Thánh Tông). Từ nhỏ, ông được tiên đoán là có căn duyên với Phật, do đó đã theo học sư Định Hương ở núi Ba Tiêu, thuộc dòng thiền Quan Bích. Ông rất có tài thuyết pháp và đặc biệt yêu thích thơ ca.
Thiền Sư Viên Chiếu chuyên hành trì tu tập Kinh Viên Giác và ba phép quán (Xa Ma Tha, Tam Ma Bạt Để và Thiền Na), bộ kinh nền tảng của phái Vô Ngôn Thông. “Thiền Uyển Tập Anh” đã nhận xét ông là bậc “sâu rõ ngôn ngữ tam muội, thuyết giảng lưu loát.” Cùng với những vần thơ Thiền, Viên Chiếu thiền sư còn để lại “Tán Viên giác kinh”, “Thập nhị bồ tát hành tu chứng đạo trường” và “Tham đồ hiển quyết”.
Những vần thơ Thiền hay nhất của Viên Chiếu thiền sư:
Tâm không
Thân như tường bích bĩ đồi thì,
Cử thế thông thông thục bất bi ?
Nhược đạt tâm không vô sắc tướng,
“Sắc”, “không” ẩn hiện nhậm suy di.
Dịch nghĩa
Thân người như vách tường sẽ đến lúc đổ nát
Người đời ai cũng vội vã, lo buồn
Nếu biết cái tâm là không, sắc tướng cũng là không
Thì dù sắc với không có ẩn hiện đổi thay bao nhiêu cũng cũng mặc nó vần chuyển.
Trích một phần từ “Thiền Uyển Tập Anh”
Có vị tăng hỏi: “Phật với Thánh nghĩa ấy thế nào?”
Sư đáp:
|
Dịch thơ:
|
Tăng thưa: “Cảm tạ Thầy chỉ dạy, học nhân chẳng hội, xin lại nêu bày ra?”
Sư đáp:
|
Dịch thơ:
|
Tăng hỏi: “Đã được chân chỉ của Thầy, còn huyền cơ thì dạy thế nào?”
Sư đáp:
|
Dịch thơ:
|
Tăng hỏi: “Tất cả chúng sanh từ đâu mà đến? Sau khi chết đi về đâu?”
Sư đáp:
|
Dịch thơ:
|
Tăng hỏi: “Tâm và pháp cả hai đều quên, tánh tức chân; thế nào là chân?”
Sư đáp:
|
Dịch thơ:
|