Lịch sử văn họcTiểu sử

C.S LEWIS – CON NGƯỜI MƠ TƯỞNG TỪ THẾ GIỚI NARNIA

C.S Lewis là nhà văn vĩ đi ca nn Văn hc Anh, tác gi ca b tiu thuyết gi tưởng “Biên niên s Narnia”. Ông đã vượt ra ngoài th loi tiu thuyết dành cho thiếu nhi này đ đt ti s vĩ đi trong văn chương. Vi văn chương gi tưởng, cùng các tác phm phê bình, thơ ca ca mình, C.S Lewis không ch là mt người thành công vi trí tưởng tượng ca mình mà ông đã tr thành mt người như thế. Trong tác phm “Mere Christinity”, ông đã khng đnh: “Vi tôi, lý trí là cây đi phong cm t nhiên ca s tht, nhưng trí tưởng tượng là cây đi phong cm ca ý nghĩa. Trí tưởng tượng bng vic to ra nhiu n d mi m hay phc hưng nhng gì c xưa, không phi là nguyên nhân dn ti s tht, mà là bi cnh ca nó.”

——————–

 

Năm 1926, trời thời kì đỉnh cao hoàng kim của Chủ nghĩa Hiện đại, chàng C.S.Lewis trẻ trung và đám bạn của mình quyết định trình diễn một màn diễu nhại văn chương. Như những đã được kể lại trong tiểu sử sắc sảo của Alister McGrath, họ đã chế thơ của T.S Eliot và gửi nó tới tòa soạn báo “The Criterion”, nơi Eliot đang làm biên tập viên. “Tâm hn tôi là mt mt tin không ca s“, bài thơ bắt đầu như vậy và tiếp tục nhại dựa trên Marquis de Sade, bọc đệm hồng cho đồ đạc và bạc hà juleps. Nếu các nhà thơ trước đó ngồi trong bình yên và xuất bản thơ, thì Lewis – chàng trai mới 27 tuổi đang theo học tại trường Magdalene, lại dùng sự kiện đó “vì s cách tân văn chương và s trng pht th pháp”. Nếu không, có thể đã chứng minh được rằng có nhiều điều đối với thơ ca hiện đại hơn ông ta nghĩ.

Nhưng Eliot không bao giờ trả lời bức thư của Lewis, và nhìn theo cách bây giờ thì chẳng khác nào như xem một con chuột trắng trợn thách thức mèo. Eliot lúc này đang ở đỉnh cao sự nghiệp, đã xuất bản “Prufrock and Other Observations” (1917) và “The Waste Land” (1922); trong khi tương lai chàng trai trẻ Lewis vẫn còn rất mơ hồ. Eliot được coi là nhà thơ quan trọng nhất của thế kỷ 20; đến nay thì ít nhiều chúng ta đã nhận ra rằng Lewis thiên tài bên cạnh “Biên niên s Narnia” còn viết cả thơ nữa. Thơ ca mới là mối tình đầu của ông, và lòng ái mộ của ông với thể loại này được vinh danh chính thức với sự khai trương bia tưởng niệm tại Góc Thi Nhân ở Westminster Abbey, 50 năm sau khi ông qua đời.

Tại sao thơ ca của Lewis lại bị lãng quên? Không phải là vì ông nằm ngoài xu hướng thơ ca lúc bấy giờ và cự tuyệt xu hướng đó.  Trong bối cảnh Chủ nghĩa hiện đại đang đi lên, bút ký và thơ phụ họa của Lewis lượng khán giả rất thấp. “Tôi nhn thc được  s thù đch bnh hon đi vi nhng gì đúng mt”, ông đã viết vậy vào năm 1940. Nhưng trong khi thơ của ông có thể đã bị bỏ qua,  một sức sống xuất hiện trong cuộc đời viết lách của ông, một bánh xe chậm chạm đã thúc đẩy ông viết bài tụng ca mãnh liệt về hồi ức của mình.

6-27 'Fledge, Polly and Digory', Pauline Baynes for The Magician's Nephew, CS Lewis

Hình nh t “Cháu trai ca pháp sư“, nm trong series “Biên niên s Narnia”- C.S.Lewis

 

Đó là mở màn tấm bi kịch Lewis lần đầu chạm trán với thơca năm 1908. Ông mới lên 9 và mẹ ông đang chết dần vì bệnh ung thư. Một hôm, khi mẹ ông đang ở trong phòng bệnh, “Jack” – tên ông tự nhân sau khi một chiếc xe cán chết con chó Jacksie của gia đình – vơ vẩn trong ngôi nhà Belfast của gia đình khi đôi mắt đang dán vào một trong số những cuốn sách của cha ông. Ông mở nó và đọc bản dịch “Tegner’s Drapa” của Longfellow:

I heard a voice that cried

Balder the Beautiful

Is dead, is dead!

(Tôi nghe tiếng nói v òa

Khô mòn V Đp

Đang chết, đang chết!)

Những dòng kỳ lạ này ăn sâu vào trí não ông. Năm 1955, trong tiểu sử của mình, “Surprised by Joy“, tựa đề này lấy từ bài thơ năm 1815 của Wordsworth, Lewis đã đề cập đến thuở ban đầu thời trẻ; cảm giác đã đưa ông tới với niềm cảm hứng say mê với “quyn lc đang suy tàn” mà ông đã tìm kiếm trong thơ ca suốt từ thuởấy. Bản thân ông cũng bị phân chia giữa một tính cách bên ngoài và một “đời sống bí mật, mơ tưởng” vốn gốc rễ có sự gắn liền với niềm cảm hứng, một ham muốn tự thân rằng “to ra s phi lý tách bit gia th đang có và th đang mun. Do đó, có là đ mun và mun là đ có”. Chỉ 2 tuần sau khi mẹ ông mất, Jack được gửi tới loạt các trường học u ám ở Anh, nơi “Nim cm hng xuyên thu” chiếm toàn bộ ông. Đọc qua tác tác phẩm của Robert Browning, William Morris, Percy Shelly, George MacDonald, Wordsworth và thần thoại Hy Lạp, Bắc Âu, Jack thoát khỏi thế giới nghiệt ngã để đi vào những gì đã tạo nên ông, và ông siêng năng sáng tác đoạn thơ tự sự của mình. Đặc biệt truyền cảm hứng cho ông là “Iliad” của Homer, vào năm 1914 đã khiến một người bạn của ông rất thích thú: “Nhng dòng thơ cao quý, đơn gin, du dương… gieo mt hp âm vào tâm trí mi người mà không mt th văn chương hin đi nào chm ti được”. Ông tự gọi con người thơ ca của mình là “người mơ tưởng” từ đó.

Nếu thơ ca Lãng mạn và thần thoại xâm chiếm khắp bán cầu não của ông, thì những thứ khác lại nhanh chóng trở thành chủ nghĩa duy lý mà theo quan điểm của ông, đã đe dọa đến tính hợp lý của chúng. “Gn như tt c nhng gì tôi yêu tôi đu tưởng là mơ, gn như nhng điu tôi tưởng là tht đu cay nghit và vô nghĩa”, ông đã giải thích trong “Surprised by Joy” như vậy. Năm 1916, nhà thờ đã gợi ý cho Lewis viết:

Come let us curse our Master ere we die,

For all our hopes in endless ruin lie The good is dead.

Let us curse God most High.

(Hãy cùng nguyn ra Đc Chúa trước khi ta chết

Vì mi hi vng trong li di trá suy đi bt tn Điu thin đã chết

Hãy cùng nguyn ra Chúa Ti Cao)

Bài thơ nằm trong số vài đoạn gieo vần đầy bất an được nháp trong cuốn sổ tay tự biện với chính mình của ông có tên là “Metrical Meditations of a Cod”. Nhiều đoạn trong đó đã xuất hiện trong tác phẩm đầu tay của ông “Spirits in Bondage” (1919), gồm các bài thơ ông viết trong thời chiến.  Ông được nhận vào trường Đại học Oxford vào tháng 12 năm 1916, nhưng chỉ theo học được đến tháng 4 năm sau thì ông đã bị gọi nhập ngũ. Ông bị gửi ra tiền tuyết ở Pháp. Trong số những bài thơ ông sáng tác trong hào chiến có bài “Death in Battle”, ấn phẩm đầu tiên được phát hành ngoài tạp chí nhà trường vào tầm tháng 2 năm 1919. Nó được đăng trên Eveille, một tạp chí nhỏ dành cho các cựu chiến binh tàn tật, đóng góp cho tạp chí còn còn Siegfried Sasson và Robert Graves. Mặc dù ông viết vài điều khác về sự khắc nghiệt này, nhưng nó dường như chỉ là cái nhìn thương tâm của một anh chàng 20 tuổi chĩa mũi nhọn giận dữ của mình chống lại vị Chúa vắng mặt – một cơn phẫn nột xuyên suốt “Spirits in Bondage” Ông chưa bao giờ nhận được sự tán thưởng khi là một nhà thơ chiến tranh. Xuất bản chỉ 4 năm sau bài thơ tượng trưng của Eliot, “The Love Song of J.Afred Prufrock, xuất hiện trong  “Poetry”, tuyển tập đầu tiên của Lewis vốn dĩ là một công trình có vần luật chính xác thì đã lập tức trở nên lỗi thời.

Mặc dù ông nhận được mối chú ý đáng kể ở Oxford, nơi ông quay trở lại học sau chiến tranh, thì niềm thích thú cũng mau chóng phai nhạt. “S tht thì li văn chương hin nay là th tôi không th c đ tương thích”, ông tự trấn an mình “gu ca h quá chy theo Ch nghĩa hin đi”. Từ quan điểm  của thế kỷ 21, thật dễ để xem Lewis đơn giản như một kẻ phản động, chối từ những gì mới mẻ mà không cố gắng để hiểu chúng. Ác cảm của ông xuất phát từ tình yêu với Homer, Milton, Spenser, Shelly và Yeats – những nhà văn được coi là thử thách lớn với người đọc đương đại. Ông thuần túy e sợ rằng các nhà hiện đại đang “đp phá ngôn ng và quá nhiệt tình bảo vệ truyền thống cả nghìn năm của vần, luật và thần thoại tràn ngập trong cuộc sống của ông. Bằng cách tự tách biệt mình khỏi đời sống hiện đại, ông bị ám ảnh bởi hình ảnh nhà thơ như con chim họa my của  Shelley,  “người ngi trong bóng ti và hát khúc ngi ca ni cô đơn riêng minh vi nhng âm thanh ngt ngào”.

Lewis vẫn tiếp tục cố gắng kể cả khi ông thể hiện nỗi lo lớn về việc viết lách trong nhật ký của mình. Khi tờ London Mecury từ chối vài bài thơ của ông vào tháng Tư năm 1922, ông đã dành một đêm không ngủ để cân nhắc xem mình có nên từ bỏ thơ ca hay không. Vào ngày 9 tháng 2 năm 1923, ông lại tiếp tục bị ám ảnh bởi “nhng suy nghĩ m đm” – “trong nhng lúc như thế này khi mt người s rng không th tr nên vĩ đi sau tt c mi chuyn”. Nhưng chính bản năng của Lewis đã kích thích ông. Ông sáng tác bài thơ có tên “Dymer” và cuối cùng đã được xuất bản vào tháng 9 năm 1926 – chỉ vài tháng sau  trò chơi khăm thất bại về Eliot. Một bản trường ca được biết theo looies gieo vần của Chaucer rất sang trong, bài thơ – mà McGrath gọi là niềm đam mê của Lewis – phản ánh thẩm mỹ và tư tưởng của nhà văn được sinh ra ở Belfast sẽ trở thành. “Dymer” tìm hiểu sự quyến rũ của sự tưởng tượng, dõi theo con đường của một người đàn ông trẻ tuổi thoát khỏi thực tại chuyên chế để thưởng thức thế giới trong mơ mà đã giết chết anh ta. Nhưng nó cũng không được đánh giá cao. Sau khi đọc “Dymer”, một người quen đã nói với Lewis rằng “nhp diu rt tt, vn t vng rt rng: nhưng Thơ Ca – không liên quan.”

Thậm chí khi  đang ngụp lặn trong bùn, Lewis vẫn tiếp tục phê phán Eliot và những người cùng xu hướng. Năm 1928, ông viết cho anh trai mình: “Không còn bt c cơ hi nào đ khám phá mt bài thơ dài bng Tiếng Anh sánh cùng vi “Faerie Queene, “The Prelude”, “Paradise Lost”, “The Ring and the Book”, “The Earthly Paradise”… bi vì không còn na.” Cho đến năm 1931, ông trở thành một người Kito giáo hăng say tin tưởng rằng nghệ thuật và văn chưowng nên là “tôi t ca tiếng thiêng hay ti thiu là s thc tâm linh”, một quan điểm khiến ông ít có khuynh hướng có thiện cảm với các nhà văn hiện đại. (Khi Eliot tự cải giáo vào năm 1927, Virginia Woolf đã gọi ông là “cái chết đi vi tt c chúng ta k t ngày hôm nay”). Mặc dù nền tảng chung mới được tìm ra ở họ, Lewis vẫn gọi tác phẩm “The Waste Land” của Eliot là “đa ngc” trong một bức thư năm 1935, và năm 1939 thì ông than thở: “Tôi càng ngày càng  tin rng không có tương lai cho thơ ca na”. Bài thơ gay gắt của ông “The country of the blind”, viết về những thập kỷ sau năm 1951, mô tả hiện đại với “những miệng mù”, không thể hiểu ngôn từ có ý nghĩa gì. Trong một bức thư được viết 2 năm sau đó cho Joy Davidman, người mà ông kết hôn, ông đắn đo rằng “20 năm trước tôi không ng rng tôi s sng đ thy mi th tan v và văn chương vĩ đi tr li; nhưng tôi đây, rng răng và tóc, và vn không tan thành nhng đám mây”.

Chỉ đến bài thơ năm 1954 của ông “A Confession” – bài thơ đã nâng vị trí ông vượt lên hẳn bài “Prufrock” của Eliot – Lewis gượng gạo khẳng định dấuấn của mình như một nhà thơ đã tiến một bước dài trong thời đại của ông. Mô tả về mình như “người đàn ông kì d mà Wordsworth biết ti/ Mt cây ngc trâm là mt cây ngc trâm vàng”, ông đã viết như vậy:

I am so coarse, the things the poets see

Are obstinately invisible to me.

For twenty years I’ve stared my level best

To see if evening—any evening—would suggest

A patient etherized upon a table;

In vain. I simply wasn’t able.

To me each evening looked far more

Like the departure from a silent, yet a crowded, shore

Of a ship whose freight was everything, leaving behind

Gracefully, finally, without farewells, marooned mankind.

(Tôi quá vô l, nhng điu các nhà thơ nhìn thy

Là  hoàn toàn vô hình vi tôi

20 năm tôi chăm chăm vi nhng gì tt nht

Nhìn vào mi bui ti – ti nào cũng thế – dn khi

Mt s đê mê trin miên trên bàn

Vô ích. Tôi đơn gin không th

Vi tôi mi bui ti ngày càng xa

Như thoát khi s im lng, mt b bin đông người

Mt con tàu ch thuê mi th, b li phía sau

Kiu dim, sau chót, không giã bit, loài người lười biếng)

Dường như chắc chắn rằng sự trái khoáy của Lewis dẫn ông tới việc trở thành một nhà phê bình. Trong suốt 3 thập kỷ ông sống như một quý ông Oxford – trong suốt thời gian này ông là bạn thân của J.R.R Tolkien, người đã cổ vũ ông khi ông chuyển tình yêu với thơ ca của mình vào các tác phẩm giả tưởng – và nhiều năm sau đó khi là một giáo sưở Cambridge, ông dồn toàn bộ sức lực của mình vào Thời Ky Trung Cổ. Trong tiểu luật năm 1944 “On the reading of old books”, Lewis lên án sự xem nhẹ biên niên sửở thời của ông và tranh luận vì “mô phng kiến thc ca quá kh“Không phi quá kh có bt c ma thut nào, mà bi vì chúng ta không th nghiên cu v tương lai, và chưa cn nhng điu chng li hin ti, đ nhc nh chúng ta rng nhng gi đnh cơ bn khác xa c thi kỳ khác và nhng gì có v như chc chn ch là th thi trang hin hành”. Ngày nay, những nghiên cứu phê bình sâu sắc của ông được đánh giá cao. “The Alllegory of love” (1936) làm sống lại sự quan tâm của giới học thuật với ký sự thời trung cổ như “The Faerie Queene” của Edmund Spenser. Phi lộ cho “Paradise Lost” (năm 1942) vẫn là một trong những lời giới thiệu có giá trị nhất với thơ ca. McGrath đã viết: “Tác phm  v Milton đã lôi kéo s chú ý ti mt khía cnh trong thơ ông  mà trước đây đã tng b người đc b qua. Lewis tr nên nhy cm sâu sc vi âm vn trong ngôn ng Anh, bt k là thơ ca hay văn xuôi. Ông không bao gi s dng máy đánh ch, vì cho rng tiếng kêu ca bàn phím phá hy “cm giác âm điu” ca ông”.”

Không chỉ trong thơ ca mà cả văn xuôi, Lewis rốt cuộc đã có các độc giả của mình, mặc dù văn xuôi của ông e rằng không thể có sức mạnh đến vậy nếu không có tính thơ sắc nét và bản năng phê bình. Học giả Don W.King nhấn mạnh rằng đó là “nhng đon văn tr tình, miêu t sinh đng, liên tưởng đi xng, n d và so sánh, ng pháp chn chu, và đc bit là tính âm điu ca ngôn t và tác phẩm vượt ra khỏi thể loại khoa học viễn tưởng để đạt tới tính văn chương. Alister McGrath nhận ra rằng “Chúng ta có th tìm thy ti đây chìa khóa dn ti thành công ca ông như mt nhà văn đã chuyn hóa s phc tp trong ý tưởng thành th ngôn ng gin đơn, d tiếp cn đc gi mà không làm mt đi s thanh tao trong din đt”.  Bộ “Biên niên sử Narnia” thật không dễ khiến độc giả laxg quên một khi đã đọc. Ấn bản của bộ sách này lên tới 100 triệu bản và được dịch ra hơn 40 ngôn ngữ.

Không ngạc nhiên rằng những tác phẩm sau này của ông bao gồm “Perelandra” (1943), “Surprised by Joy”(1955) và “Till we have faces” (1956) đều bắt nguồn từ những đoạn thơ. Tác phẩm “The Pilgrim’s Regress” (1933) không chỉ bắt đầu như một bài thơ mà còn có cả vài đoạn trữ tình bên trong những đoạn văn vần. Trong đó phải kể đến “Because of Endless Pride” là sự suy tư duyên dáng về chủ nghĩa tự yêu mình (Narcissism) mà Lewis cố đấu tranh chống lại khi là một nhà văn. Trong nỗi khốn khổ của hư vô, người kể chuyện gần như đang chết dần khi bắt gặp một hình ảnh trong chiếc gương.

Who made the glass, whose light

Makes dark, whose fair

Makes foul, my shadowy form reflected there

That self-Love, brought to bed

of Love may die and bear

Her sweet son in despair.

(Ai đã to ra tm kính, ánh sáng ca nó

To ra bóng ti, s vô tư ca nó

To ra s thô tc, bóng ti ca tôi phn chiếu trong đó

Chính vì yêu bn thân, mang đến cho gic ng

vì Tình yêu có th chết và chu đng

Đa con ngt ngào ca bà trong tuyt vng”

 

Lewis không bao giờ ngừng viết thơ. Ông viết hơn 200 bài thơ trữ tình, trong đó 81 bài được xuất bản trước khi ông qua đời năm 1963.  Trong số các bài thơ này có nhiều bài viết cho vợ của ông, Joy Davidman, bà qua đời vì bệnh ung thư giống như mẹ ông. “Tt c nhng điu này là nhng tu t bóng by v tình yêu” , ông đã thừ nhận trong “As the Ruins Fall”, “Tôi chưa bao gi có nhng suy nghĩ không v k t khi tôi mi được sinh ra”. Sau cái chết của bà, ông đã gửi gắm nỗi đau mất mát trong “Joys That Sting”:

To take the old walks alone, or not at all,

To order one pint where I ordered two,

To think of, and then not make, the small

Time-honoured joke (senseless to all but you);

(Bước đi trong già nua đơn đc, hay không gì c

Thêm mt pint nơi đôi đã đt hai,

Trò đùa ca thi gian (vô cm vi tt c ngoi tr em).)

Các nhà phê bình đã thay đổi quan điểm về thơ của Lewis. Ông được gọi là “quá vĩ đi đ b cười nho” bởi tiểu thuyết gia Kingsley Amis, người cũng về về Lewis như một người ông vô cùng tôn trọng. Chad Walsh tôn vinh ông là “mt nhà thơ chân chính”, và Charles Huttar gọi ông là một “tiu đng”. W.W.Robson viết rằng có vài bài thơ của Lewis đã “chm ti s vĩ đi”. Sau tuyển chọn các bài thơ của ông và xuất bản năm 2002, chuyên mực Book Review tạp chí New York Times đã mô tả thơ ông “chiếm mt phn quan trng trong các tác phm kinh đin ca Lewis”, trong khi đó Thomas Howard thổ lộ “Đây là điu tuyt vi nht mà mt nhà thơ đc lp có th đt được, đó là ý tưởng ca ông v bn cht ca mi điu li nm ngay sau din ngôn ca mình”.

Trong một bức thư gửi tới Cộng đồng Milton ở Mỹ vào năm 1954, Lewis đã nhận thức được mối quan hệ của mình với thơ ca: “Con người mơ tưởng trong tôi càng già càng năng đng, và cm giác càng rõ ràng hơn nhà văn tu sĩ hay nhà phê bìnhChính ông đã khiến tôi n lc (cùng chút thành công) đ tr thành nhà thơ. Chính ông, cùng vi các nhà thơ khác, đã biến tôi thành mt nhà phê bình. Và đương nhiên, chính ông đã gi cm hng cho tôi viết nhng câu chuyn thiếu nhi v Narnia.”

Thơ của Lewis không bao giờ khiến ông có tược vị trí như các tượng đài lớn như Eliot, nhưng ông đã dùng chính sự thất vọng để bắt đầu, chuyển sự nhạy cảm với tính thơ trong ông vào các tác phẩm văn xuôi và mở rộng trí tưởng tượng của bất cứ ai đọc chúng. Nhờ thế mà ông nhận được sự tôn vinh thiêng liêng giống như Milton, Spenser, à vâng, cả Eliot nữa, vì những cống hiến của mình, thậm chí còn vĩ đại hơn cả những gì Lewis đã từng mơ ước.

Người dch: Hà Thy Nguyên

Laura C. Mallonee

Ngun : The poetry foundation

Học Viết
Học Viết là chuyên trang về tuyển chọn các áng văn chương Việt Nam, qua đó giúp cho độc giả nắm được thế nào là một bài viết hoặc một tác phẩm hay.
Share:

Leave a reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *